Thoái hóa cột sống m47 là gì? Dấu hiệu nhận biết và phải làm sao?

Thoái hóa cột sống m47 gây đau nhức ở vùng thắt lưng, khiến cho người bệnh khó khăn trong việc vận động, vặn người, xoay người, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày. Chính vì thế cần phải hiểu được đây là bệnh gì, nguyên nhân và triệu chứng nhận biết như thế nào. Từ đó, phát hiện bệnh sớm và có biện pháp điều trị đúng, thích hợp.

Thoái hóa cột sống m47 là gì?

M47 là ký hiệu của đốt sống lưng trong y học. Đây là vị trí cột sống phải chịu áp lực nhiều giúp cơ thể thực hiện chức năng nâng đỡ, di chuyển, giữ thăng bằng… và thực hiện các hoạt động khác.

Thoái hóa cột sống m47 là tình trạng đốt sống lưng bị hao mòn do nhiều nguyên nhân như lão hóa tự nhiên, lười vận động hoặc vận động mạnh. Thậm chí do ngồi hoặc đứng quá lâu ở một tư thế, quay người, vặn mình đột ngột hoặc nâng đỡ vật nặng quá mức sai tư thế khiến cho đốt sống m47 bị tổn thương, lâu ngày bị thoái hóa.

Thoái hóa cột sống m47

Nguyên nhân thoái hóa cột sống m47

Nguyên nhân chính gây thoái hóa cột sống m447 là do các đốt sống phải chịu nhiều áp lực. Bên cạnh đó, một số trường hợp bị bệnh do bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:

  • Tuổi tác: Xương khớp, cột sống sẽ lão hóa dần theo thời gian. Người càng cao tuổi thì khả năng bị lão hóa cột sống m47 càng cao.
  • Nghề nghiệp: Người làm công việc lái xe, văn phòng, mang vác vật nặng… có nguy cơ cao bị mắc bệnh do cột sống phải chịu áp lực lớn trong thời gian dài, dần dần bị thoái hóa.
  • Tiền sử bệnh và di truyền: Gia đình có người bị thoái hóa cột sống m47, con cái sinh ra cũng dễ mắc căn bệnh này. Ngoài ra những người có tiền sử bị bệnh thoái hóa, viêm nhiễm, chấn thương cột sống, mãn kinh, tiểu đường cũng rất dễ bi thoái hóa cột sống m47.

Dấu hiệu thoái hóa cột sống m47

Dấu hiệu triệu chứng thoái hóa cột sống m47 diễn ra và tiến triển từ từ, mới đầu là đau nhức nhẹ, sau đó tiến triển thành những cơn đau dữ dội hơn. Chính vì thế, rất nhiều người thường chủ quan, bỏ qua dấu hiệu nhận biết ở giai đoạn đầu, đến khi bệnh nặng ảnh hưởng tới sức khỏe, cuộc sống mới phát hiện và điều trị. Dưới đây là một số dấu hiệu thoái hóa cột sống m47, mỗi người cần hết sức chú ý:

  • Các cơn đau nhức thắt lưng âm ỉ hoặc có thể xuất hiện đột ngột và mức độ nghiêm trọng tăng dần
  • Bị căng cơ, cứng cơ ở vùng thắt lưng kèm theo đó là những cơn đau nhói đột ngột hoặc có thể là đau dữ dội khi vận động mạnh hoặc xoay, vặn người bất ngờ
  • Vận động, di chuyển gặp khó khăn, nhất là khi quay người, thay đổi tư thế
  • Khó khăn khi đứng thẳng lưng hoặc cúi người

Bên cạnh triệu chứng đau nhức cột sống kéo dài, người bệnh có thể gặp phải các vấn đề sau nếu như không được phát hiện và có biện pháp điều trị sớm:

  • Cột sống m47 bị biến dạng mất đi cấu trúc vốn có của nó, chẳng hạn như trượt khỏi thân đốt sống, cong vẹo cột sống bất thường…
  • Bị liệt nửa người, nguy hiểm hơn là bại liệt toàn thân.

Dấu hiệu thoái hóa cột sống m47

Thoái hóa cột sống m47 phải làm sao?

Thoái hóa cột sống m47 cần phải xác định được mức độ và tình trạng bệnh để từ đó có biện pháp điều trị phù hợp. Các phương pháp điều trị căn bệnh này phổ biến là sử dụng thuốc giảm đau, vật lý trị liệu, nhiệt lạnh hoặc phẫu thuật.

sale thoái hóa cột sống

Điều trị bằng vật lý trị liệu

Các phương pháp vật lý trị liệu như tập luyện các bài tập giúp kéo giãn cơ, massage, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt để cải thiện tình trạng xương cột sống m47 bị thoái hóa và phục hồi chức năng của cột sống m47.

Biện pháp này thường áp dụng khi cơn đau ở mức độ nhẹ, bệnh nhẹ. Tuy nhiên, người bệnh cần phải kiên trì áp dụng trong thời gian dài nên khá tốn kém.

Thuốc giảm đau

Những loại thuốc giảm đau được sử dụng trong trường hợp không áp dụng được phương pháp vật lý trị liệu. Khi sử dụng thuốc giảm đau người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối theo chỉ định của bác sĩ điều trị, không được tự ý tăng giảm liều lượng hoặc ngừng sử dụng. Một số loại thuốc giảm đau thường được bác sĩ kê đơn gồm có:

  • Thuốc Paracetamol 500mg, không được sử dụng quá 4g/ngày: Dùng trong trường hợp cơn đau nhẹ.
  • Thuốc giảm đau Paracetamol cùng với thuốc codein hoặc thuốc tramadol (2 – 4 liều): Cơn đau ở mức độ vừa.
  • Thuốc giảm đau Opioid hoặc thuốc giảm đau chứa dẫn xuất Opioid, có thể kết hợp thuốc kháng viêm không steroid nếu có xảy ra viêm nhiễm: Dùng trong trường hợp cơn đau dữ dội, mạnh mẽ.

Biện pháp nhiệt lạnh

Bao gồm chườm nóng và chườm lạnh. Bệnh thoái hóa cột sống m47 ở mức độ nhẹ có thể chườm nóng để đốt sống được mở rộng phạm vi chuyển động và linh hoạt hơn. Khi xảy ra tình trạng tê cứng, sưng viêm ở vị trí thoái hóa cột sống m47 thì nên áp dụng biện pháp chườm lạnh để giảm sưng viêm và giảm đau.

Thoái hóa cột sống m47 phải làm sao

Phương pháp điều trị phẫu thuật

Nếu áp dụng các biện pháp điều trị trên mà tình trạng thoái hóa cột sống m47 không thuyên giảm, tiến triển nặng hơn thì bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện phẫu thuật. Phương pháp này sẽ tác động trực tiếp vào vùng cột sống m47 bị tổn thương, thoái hóa để sửa chữa, phục hồi chức năng của cột sống.

Xem thêm Chữa thoái hóa cột sống bằng lá ngải cứu với 6 cách đơn giản

Biện pháp này cho hiệu quả nhanh chóng, người bệnh phục hồi nhanh nhưng có thể gây ra một số biến chứng sau phẫu thuật.

Phác đồ chuyên sâu điều trị thoái hóa cột sống m47

Phương pháp xâm lấn bằng phẫu thuật có khả năng để lại nhiều biến chứng cho người bệnh thoái hóa. Vì vậy phương pháp điều trị bảo tồn bằng nội khoa được các chuyên gia, bác sĩ hàng đầu khuyên dùng. Trong đó bài thuốc An Cốt Nam được đánh giá là phác đồ chuyên sâu, tác động toàn diện và mang lại hiệu quả tích cực và bền vững cho người bệnh.

Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” trên kênh VTV2 Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông Y Bệnh viện 108) đánh giá cao hiệu quả của bài thuốc An Cốt Nam đối với hàng ngàn bệnh nhân:

Năm 2018, An Cốt Nam giúp Phòng Chẩn trị Tâm Minh Đường vinh dự nhận được giải thưởng và cúp vàng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng”.

An Cốt Nam giúp Tâm Minh Đường nhận giải thưởng danh giá

An Cốt Nam là sự kế thừa và phát huy những tinh hoa của YHCT dân tộc kết hợp với những tiến bộ trong Y học hiện đại tạo nên phác đồ “kiềng ba chân” mang lại hiệu quả điều trị tốt nhất cho người bệnh.

Phác đồ kiềng ba chân An Cốt Nam
  • Thuốc uống: Phát triển từ 2 phương dược cổ Độc Hoạt Tang Ký Sinh và Quyên Tý Thang kết hợp với các thảo dược quý thuộc Viện Dược liệu Bộ Y tế 100% đạt tiêu chuẩn CO-CQ. Bài thuốc giữ được dạng sắc truyền thống của dân tộc, bào chế dưới dạng cao lỏng thuận tiện cho bệnh nhân sử dụng.
  • Cao dán: Tăng hiệu quả điều trị của thuốc uống lên gấp nhiều lần nhờ chứa nam châm từ tính và có hiệu quả giảm đau do thoái hóa trong thời gian ngắn.
  • Phương pháp trị liệu: Người bệnh được tặng kèm 1 đĩa VCD hướng dẫn 13 bài tập trị liệu tại nhà và được MIỄN PHÍ 3 buổi vật lý trị liệu chuyên sâu được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm tại nhà thuốc.
Lộ trình điều trị An Cốt Nam

Từng người bệnh có lộ trình điều trị cụ thể được bác sĩ chuyên khoa áp dụng tùy theo cơ địa và tình trạng thoái hóa. Xuyên suốt quá trình điều trị, bác sĩ sẽ theo dõi sát sao tiến triển điều trị để có những thay đổi phù hợp.

Hiệu quả điều trị thực tế của phác đồ An Cốt Nam được nhà thuốc Tâm Minh Đường và An Dược thống kê dựa trên kết quả khảo sát trên 10.000 bệnh nhân. Cụ thể:

  • 25% bệnh nhân dứt điểm mọi triệu chứng sau 1 liệu trình
  • 60% bệnh nhân giảm từ 80-90% tình trạng bệnh
  • 15% bệnh nhân đạt kết quả thấp do không tuân thủ đúng phác đồ, cơ địa không hợp thuốc

Hàng ngàn bệnh nhân điều trị bằng An Cốt Nam đã nhận được hiệu quả tích cực và bền vững, 85% người bệnh không xuất hiện triệu chứng tái phát sau nhiều năm. Họ chia sẻ lại hành trình của mình với mọi người, tiêu biểu trong số đó là câu chuyện của MC Quyền Linh.

  • Hành trình của MC Quyền Linh hồi phục tổn thương cột sống sau 30 ngày:

  • Bà giáo Bắc Ninh hết thoái hóa cột sống sau 20 ngày dùng An Cốt Nam:

Trị dứt điểm thoái hóa cột sống m47 dứt điểm, không tái phát

Liên hệ ngay nhận lộ trình MIỄN PHÍ từ bác sĩ chuyên khoa

Như vậy, có thể thấy thoái hóa cột sống m47 có thể nhận biết sớm qua các triệu chứng và điều trị hiệu quả nếu như mỗi người quan tâm đến những dấu hiệu bất thường trên cơ thể. Ngược lại nếu chủ quan thì thoái hóa cột sống tiến triển nặng và dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng di chuyển, cuộc sống của người bệnh. Chính vì thế, mong rằng qua những thông tin trên, mỗi người hiểu rõ hơn về căn bệnh này để bảo vệ sức khỏe tốt hơn.

Nếu cần tư vấn thêm thông tin, hãy bấm vào khung chat với bác sĩ để được hỗ trợ nhanh nhất!

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc để bạn đọc tiện liên hệ:

Địa chỉ nhà thuốc hà nội

Địa chỉ nhà thuốc hồ chí minh

Cập nhật mới nhất vào ngày 25 Tháng Chín, 2020 bởi admin

Đau rễ thần kinh cột sống
Đau rễ thần kinh cột sống là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị

Đau rễ thần kinh cột sống là hội chứng thường gặp ở cột sống, xảy ra khi cột sống bị Tìm hiểu thêm

Đai lưng cột sống
Đai lưng bảo vệ cột sống loại nào tốt? Orbe, Olumba hay Osaka

Bên cạnh việc dùng thuốc, tập vật lý trị liệu, sử dụng thiết bị hỗ trợ điều trị bệnh xương Tìm hiểu thêm

Trượt đốt sống lưng
Trượt đốt sống lưng l4 l5 phải làm sao? Có nguy hiểm không?

Trượt đốt sống lưng khá phổ biến do nhiều nguyên nhân gây ra. Bệnh cần nhận biết sớm và có Tìm hiểu thêm

mổ cột sống
Mổ cột sống lưng bao nhiêu tiền? Sau mổ có sao không?

Trong một số trường hợp mắc các bệnh lý về cột sống, người bệnh điều trị bằng các biện pháp Tìm hiểu thêm

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *