Ho ra máu là dấu hiệu bệnh gì? Triệu chứng nguy hiểm cần lưu ý

Thường những người bị bênh liên quan về đường hô hấp rất hay gặp tình trạng ho ra máu. Nhiều người gặp triệu chứng ho máu vẫn chủ quan bỏ qua, kết quả khiến tình trạng bệnh trở lên nghiêm trọng nặng nề hơn. Trường hợp để bệnh nặng quá, gây rất nhiều biến chứng khác cho người bệnh, làm suy giảm sức khỏe nhanh chóng. Cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị dứt điểm triệu chứng ho máu này nhé.

Ho ra máu

Ho ra máu là dấu hiệu của bệnh gì?

Một trong những dấu hiệu hay gặp về đường hô hấp ở giai đoạn nặng sẽ là biểu hiện ho ra máu. Để dẫn đến tình trạng ho máu thường là do những người bệnh đang gắng sức ho, khạc nhổ. Ban đầu tình trạng bệnh chỉ dừng lại ở máu thường cùng với đờm, nước bọt lúc đó xuất hiện màu đỏ tươi. Cứ dần theo thời gian của bệnh máu sẽ chuyển dần từ đỏ tươi thành màu đỏ sẫm.

Hoặc cũng có thể một số nguyên nhân khác khiến người bệnh ho máu như: Ho quá nhiều và quá mạnh để từ đó dẫn đến việc làm ảnh hưởng các mạch máu, xuất hiện máu trong đờm nhiều hơn.

Với những trường hợp bị ho máu thường bệnh nhân sẽ có những biểu hiện như: Khó thở, cảm giác hồi hộp khó tả và đặc biệt có biểu hiện đau tức vùng ngực phần xương ức khiến nhiều bệnh nhân cảm thấy bứt rứt khó chịu. Trường hợp trước khi bị ho ra máu, bạn sẽ cảm thấy cổ họng mình khá tanh, điều đó đồng nghĩa với việc, người bệnh sẽ xảy ra một trong hai tình trạng dưới đây:

  • Nôn ra máu: Trong trường hợp này người bệnh sẽ bị nôn ra máu cùng với thức ăn và không có bọt.
  • Khạc ra máu phần mũi và họng: Phần máu lúc này được khạc ra khỏi miệng một cách dễ dàng. Hơn thế nữa, lúc đó người bệnh còn kèm theo triệu chứng chảy máu cam.

Nguyên nhân gây ho ra máu

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra ho máu, trước tiên người bệnh cần xác định rõ nguyên nhân gây ra bệnh, để từ đó kịp thời để tìm cách chữa trị. Cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về các nguyên nhân gây ra tình trạng ho có máu dưới đây nhé:

  • Lao phổi: Một trong những nguyên nhân hay gặp nhất khi bạn bị ho có máu, đó chính là do bạn đang mắc chứng bệnh về lao phổi. Là một căn bệnh phổ biến hiện nay, thời gian ủ bệnh cũng rất lâu. Biểu hiện thường gặp là: Chán ăn, mệt mỏi và sút cân một cách khó kiểm soát.
  • Giãn phế quản: Bệnh nhân phế quản nếu không điều trị dứt điểm sẽ gây nên hậu quả giãn phế quản. Bởi vậy, không tái tạo được cấu trúc đường thở và làm mất đi tính đàn hồi của cơ thể một cách rõ rệt. Đường thở cũng từ đó mà bị tổn thương gây ra diễn biến nghiêm trọng từ đó gây ra hiện tượng ho có máu.
  • Ung thư phổi: Ung thư phổi là một trong những căn bệnh nguy hiểm do hút nhiều thuốc lá gây ra. Bệnh này thường khó phát hiện, người bệnh chỉ có thể phát hiện ra bệnh ở giai đoạn cuối. Khi xuất hiện những biểu hiện như: Ho ra máu, sụt cân và người bệnh thấy rất khó thở.
  • Nhiễm trùng đường hô hấp gây ra: Đường hô hấp của bạn gặp vấn đề và máu khó lưu thông, gây ra hiện tượng ứa tắc vùng viêm nhiễm. Ngoài ra còn có một số hiện tượng khác như: Ho có đờm thậm chí là mủ, đau tức ngực và có kèm theo sốt nhẹ.

Viêm phế quản ho ra máu

Viêm phế quản ho ra máu là tình trạng bạn mắc bệnh viêm đường hô hấp kèm theo ho đờm có máu. Đờm là hỗn hợp nước bọt và chất nhầy. Đờm có máu xuất hiện khi bạn ho nhiều và ho dữ  dội. Máu trong đờm thường đến từ đâu đó dọc theo đường hô hấp bên trong cơ thể bạn.

Tổng quan về viêm phế quản ho ra máu
Tổng quan về viêm phế quản ho ra máu

Tuy nhiên, đờm có máu là hiện tượng tương đối phổ biến và thường không gây lo ngại ngay lập tức. Nếu bạn ho ra máu với ít hoặc không có đờm, bạn nên đi khám ngay lập tức.

Nguyên nhân gây viêm phế quản ho ra máu

Khi bạn bị ho dai dẳng và dữ dội – một triệu chứng của viêm phế quản, bạn có thể bị ho ra đờm có máu. Triệu chứng này cũng có thể là bạn bị viêm phế quản nhiễm khuẩn, làm cho ngực bị nhiễm trùng.

Niêm mạc đường thở bị xuất huyết, thành mao mạch tăng tính bài tiết làm huyết tương thấm ra ngoài rất dễ gây ho ra máu. .Nhiễm trùng đường hô hấp dưới khi bị viêm phế quản cũng là nguyên nhân có thể gây ho ra máu.

Triệu chứng của viêm phế quản ho ra máu

Khi bị viêm phế quản ho ra máu, bệnh nhân sẽ có các biểu hiện như sau:

Triệu chứng của viêm phế quản ho ra máu 
Triệu chứng của viêm phế quản ho ra máu
  • Cảm thấy  bứt rứt và khó chịu, nóng ở phần xương ức, cảm giác ngột ngạt và đau ngực
  • Thở khò khè, ngực lạo xạo
  • Miệng luôn cảm giác có vị tanh ngọt của máu
  • Bệnh nhân thường ho ra máu đỏ tươi, máu có thể nhầm lẫn tới thức ăn hoặc lẫn với đờm.

Chẩn đoán nguyên nhân

Bệnh viêm phế quản ho ra máu có nhiều nguyên nhân. Bạn nên gặp bác sĩ để biết rõ lý do đằng sau của căn bệnh bạn mắc phải. Nếu bạn có biểu hiện bệnh kèm theo ho và sốt, bạn hãy nói với bác sĩ để họ biết được tình trạng của căn bệnh.

Bác sĩ sẽ nghe tiếng thở, kiểm tra nhịp tim của bạn cũng như hỏi về các căn bệnh hô hấp mà bạn từng mắc phải trong quá khứ. Để chẩn đoán bệnh chính xác nhất, bác sĩ có thể cho bạn thực hiện các chẩn đoán hình ảnh như:

  • Sử dụng tia X ngực để chẩn đoán tình trạng, nguyên nhân ho ra máu.
  • Chụp CT ngực để lấy được hình ảnh rõ ràng hơn về các mô mềm trong phổi, từ đó đánh giá bệnh.
  • Thực hiện quy trình nội soi phế quản để tìm kiếm các vật cản tích tụ trong ống phế quản.
  • Tiến hành xét nghiệm máu, kiểm tra độ loãng của máu để xem bạn có bị mất nhiều máu, hoặc thiếu máu hay không.
  • Kiểm tra phổi thông qua sinh thiết, lấy mẫu mô phổi để xét nghiệm đánh giá.

Ho ra máu có chết không? Có nguy hiểm không?

Ho máu là một trong những hiện tượng khá phổ biến của người bệnh về đường hô hấp. Máu thường tuôn ra một cách mất kiểm soát, không thể cầm được và có thể gây nên hiện tượng trụy tuần hoàn.

Thường thì bệnh nhân sẽ có những biểu hiện rõ dễ nhận biết như: Da mặt xanh xao, tụt huyết áp, suy hô hấp cấp tính. Nếu bạn đang gặp phải những triệu chứng nguy hiểm trên. Cần phải xử lý kịp thời ngay, tránh tình trạng bệnh nặng hơn nữa.

Đối với những bệnh nhân ở giai đoạn bệnh nặng, cần phải thăm khám thường xuyên và có một phương pháp điều trị hợp lý và đúng đắn. Trong những trường hợp để bệnh về đường hô hấp quá nặng mà không kịp thời cứu chữa. Có khả năng cao gây ra nguy hiểm đến chính người bị bệnh. Nếu người bệnh kịp thời phát hiện, thực hiện theo đúng những gì bác sĩ đưa ra cũng như phương pháp hợp lý thì căn bệnh này thật sự không có gì đáng lo ngại cả.

Xem thêm

Khi nào bệnh nhân ho ra máu cần đến gặp bác sĩ?

Hiện nay tình trạng bệnh ho máu gặp ở khá nhiều người. Chính bởi vậy mà tùy vào mức độ bệnh nặng, nhẹ ra sao để đưa ra được phương pháp chữa trị hợp lý tại nhà hoặc đến bác sĩ. Một số tình trạng dưới đây, tùy theo mức độ nặng, nhẹ mà chúng tôi có thể đưa ra cho bạn cách xử lý sao cho phù hợp nhất:

Ho ra máu nhẹ

Đối với trường hợp vị ho máu nhẹ giai đoạn đầu thì bạn không cần phải quá lo lắng. Bởi vì bất kỳ những căn bệnh nào, khi chúng ta phát hiện ra sớm sẽ đưa ra được phương pháp điều trị tốt nhất. Ho máu ở giai đoạn nhẹ thường ho có máu ở vết nhỏ lẫn vào đờm hoặc nước bọt. Lượng máu không quá 50ml/ngày. Cách xử lý hiện tượng này là:

  • Nghỉ ngơi ngay tại nhà để lấy lại sức khỏe, đặc biệt nên dùng gối cao đầu để giúp lượng máu được lưu thông.
  • Có thể dùng thuốc an thần để cầm máu và cầm ho.
  • Dùng những thức ăn dễ tiêu như: Súp, mì phở…
  • Ăn nhiều trái cây và uống nước mát thường xuyên.
  • Tuyệt đối không dùng những loại kích thích như: Rượu, bia, thuốc lá… hoặc những đồ ăn cứng.

Trong trường hợp bệnh nhân bị ho máu giai đoạn nhẹ, khi áp dụng những cách trên mà tình trạng ho máu giảm đi và dần dần biến mất. Bạn cần đến cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất để khám và chuẩn đoán tình trạng bệnh đã dứt điểm hay chưa một cách chính xác nhất nhé.

Ho ra máu trung bình

Thường thì với những người ho ra lượng máu trung bình sẽ từ 50ml/ngày đến 200ml/ngày. Trường hợp bệnh nhân bị ho lượng máu như trên, thường xuyên cần đến những cơ sở y tế ngay đó hoặc đến các bệnh viện uy tín, để đưa ra cách điều trị và phục hồi. Việc mất máu nhiều như vậy kéo dài, sẽ dễ dẫn đến tình trạng môi thâm tím kèm theo trụy tuần hoàn, nhịp thở nhanh và có thể gây ra nguy hiểm tới tính mạng cho người bệnh nữa nhé.

Ho ra máu nặng

Những người bị ho có máu ở giai đoạn nặng thường lượng máu ho ra mỗi ngày sẽ lớn hơn 200ml. Nếu người bệnh bị tình trạng này thì cần kiểm tra và điều trị ngay ở những bệnh viên lớn để có phương pháp phù hợp nhất. Bệnh nhân ho máu nặng dễ dẫn đến tử vong, chính vì vậy bạn cần điều trị càng sớm càng tốt tránh trường hợp đáng tiếc không mong muốn xảy ra.

Ho ra máu

Điều trị ho ra máu như thế nào?

Nhiều người vẫn rất chủ quan khi bị bệnh ho máu xảy ra. Với những trường hợp bệnh nhẹ, có thể điều trị một cách dễ dàng ngay tại nhà. Tuy nhiên với những trường hợp nặng, làm ảnh hưởng đến cả tính mạng của người bệnh. Bởi vậy, việc điều trị bệnh ho mà có máu cần có những điều đáng chú ý như sau:

Nguyên tắc điều trị ho ra máu

Những nguyên tắc vàng trị ho máu được chúng tôi cập nhật dưới đây, hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh ho có máu này nhé.

  • Đảm bảo lượng oxy luôn đầy đủ cho bệnh nhân khi nằm viện. Tránh trường hợp thiếu oxy dành cho người ho nhiều và khó thở.
  • Người bệnh cần được nghỉ ngơi để giúp cơ thể có thể hồi lại được sức.
  • Cần phải cầm máu và kết hợp với quá trình điều trị bệnh.

Uống thuốc gì khi bị ho ra máu?

Cùng tìm hiểu nên uống những loại thuốc nào khi bị ho máu. Những loại thuốc mà bác sĩ hay kê đơn cho trường hợp bị bệnh ho máu cũng là gợi ý cho người đang bị bệnh sử dụng. Vậy bệnh nhân ho máu cần phải uống những loại thuốc nào? Sau đây là những loại thuốc phổ biến nhất cần uống khi bị ho máu:

  • Cần phải bổ sung một lượng vitamin K cần thiết, đối với những người bệnh bị thiếu trầm trọng vitamin K.
  • Với những trường hợp bệnh nhân bị suy giảm lượng tiểu cầu thì cần bổ sung tiểu cầu ngay nhé.
  • Truyền huyết tương.
  • Thuốc giảm ho là một trong những loại thuốc cần thiết nhất trong việc điều trị tạm thời bệnh ho. Người bệnh có thể uống một số loại thuốc ho như sau: Terpin codein; Neocodion…Ngoài ra, các bạn có thể uống một số loại thuốc giúp tăng sức đề kháng khỏe mạnh cho thành mạch (Menadione; Adona; Adreno Xem…)
  • Bệnh nhân bị ra máu nhiều mất kiểm soát các bạn có thể dùng thuốc cầm máu Tranexamic Acid.

Chú ý trong trường hợp mà bệnh nhân đang sử dụng một loại thuốc khác. Nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ một loại thuốc mới nào. Tránh trường hợp dùng 2 loại thuốc cùng lúc, dễ gây ra tình trạng tương tác xấu và gặp phải tác dụng phụ không mong muốn xảy ra.

Người bệnh nên thực hiện uống thuốc và phương pháp điều trị như bác sĩ đề ra để đạt được hiệu quả như mong muốn. Tuyệt đối không được ngừng uống thuốc hay tự ý điều trị theo phương pháp khác.

Can thiệp ngoại khoa được sử dụng khi bị ho ra máu

Trường hợp bệnh nhân bị nặng và dùng các phương pháp khác mà vẫn chưa thấy hiệu quả. Các bác sĩ thường dùng đến phương pháp can thiệp ngoại khoa vào điều trị giúp bệnh nhân có thể dễ dàng cầm máu.

  • Soi phế quản ống mềm: Bệnh nhân nếu dùng đến phương pháp soi phế quản ống mền, thì thường trong phần hệ hô hấp có dị vật nào đó trong phần đường dẫn khí. Kỹ thuật hiện đại này, cần đến những bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, dùng máy móc cũng như trang thiết bị hiện đại.
  • Phẫu thuật cấp cứu: Tình trạng chảy máu quá nhiều không cầm được máu, mất máu khiến người bệnh dễ bị ngất. Trong trường hợp này cần đưa bệnh nhân đi cấp cứu ngay lập tức.

Xem ngay Cách trị ho lâu ngày không khỏi cho người lớn nhanh chóng

Phòng ngừa ho ra máu

Để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra, bạn cần phải có lối sống sinh hoạt cũng như bồi bổ lượng thức ăn một cách phù hợp. Để từ đó giúp bản thân không những khỏe hơn, mà còn khiến bạn phòng ngừa được ho máu một cách hiệu qủa. Một số thực phẩm giúp ngăn ngừa bệnh ho có máu xảy ra như:

  • Ngó sen, thịt lợn: Hai loại thức ăn này khá phổ biến trên thị trường hiện nay, hai loại đồ ăn này giúp giảm ho hiệu quả, đồng thời cũng giúp bạn nhuận tràng rất tốt.
  • Canh ngân nhĩ: Dưỡng ẩm, giải nhiệt, giúp bạn chữa khỏi các bệnh về đường hô hấp.
  • Mật ong: Từ lâu mật ong đã được biết đến là một trong những bài thuốc trị ho vô cùng hiệu quả. Với công dụng không thể nào tuyệt vời hơn, khi dùng mật ong bạn sẽ cảm thấy giảm kích ứng ở cổ họng.

Một vài thói quen tốt khuyên bạn nên thực hiện giúp ngăn ngừa bệnh ho máu:

  • Ngủ đúng giờ, đủ giấc là một trong những thói quen tốt mà bất kỳ người bị bệnh nào cũng nên áp dụng. Việc ngủ đủ giấc từ 7 -8 tiếng trên ngày sẽ làm cơ thể của bạn khỏe mạnh, cũng như tăng sức đề kháng rất hiệu quả.
  • Không hoạt động hay làm những việc quá sức điều này sẽ gây ảnh hưởng đến phổi nhất là những người đang bị mắc bệnh lý về phổi.
  • Theo dõi tình trạng bệnh thường xuyên, đến gặp ngay bác sĩ trong trường hợp cần thiết.

Cách chữa viêm phế quản ho ra máu bằng Đông y

Ngoài điều trị bằng tân dược và những can thiệp ngoại khoa nếu cần thiết thì người bị viêm phế quản ho ra máu có thể tham khảo việc dùng thuốc Đông y. Trong Đông y, nguyên tắc được áp dụng để chữa bệnh này chính là giải quyết tình trạng ứ tắc mạch máu, làm lành các tổn thương gây xuất huyết. Song song với đó, cần dứt điểm bệnh lý ho ra máu là viêm phế quản để hồi phục toàn diện, ngăn ngừa tái phát dài lâu.

Vận dụng triệt để nguyên tắc điều trị trên, kết hợp với những nghiên cứu thực tế trên cơ địa người Việt hiện đại, PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Nguyên Giảng viên Đại Học Y Dược TPHCM) đã bào chế thành công bài thuốc Cao Bổ Phế, chữa dứt điểm bệnh viêm phế quản gây ho ra máu. Cao Bổ Phế có thành phần từ 100% thảo dược tự nhiên nên cực kỳ an toàn và lành tính:

Thành phần Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Thành phần Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường

Các vị thuốc trong Cao Bổ Phế được phối hợp với nhau sao cho đảm bảo được toàn bộ các yêu cầu trong điều trị là lương huyết, thanh nhiệt, chỉ huyết, khu phong, loại bỏ độc tố bên trong cơ thể. Ngoài ra, để dược tính quý trong cây thuốc được bảo toàn nhất, các lương y đã quyết định bào chế thuốc ở dạng cao đặc nguyên chất – dạng thuốc tốt thứ 2 trong Đông y. Trong một chương trình tư vấn về sức khỏe, Đại tá, bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng (Nguyên Phó khoa Đông y, Trưởng phòng điều trị Viện YHCT Quân Đội) đã có những đánh giá chi tiết nhất về đặc điểm, thế mạnh của thuốc dạng cao. Bạn đọc quan tâm có thể theo dõi lại trong video:

Với sự kết hợp hài hòa của các vị dược liệu “kinh điển” chữa bệnh hô hấp nổi tiếng trong Đông y, kết hợp với phương thức bào chế cổ truyền, Cao Bổ Phế đã cho hiệu quả điều trị rất khả quan trên hàng ngàn người bệnh. Trong đó, 85% trường hợp đạt kết quả hồi phục rất tốt chỉ sau 7-10 ngày điều trị.

Trường hợp của bạn cần dùng thuốc trong bao lâu?

Liên hệ ngay để bác sĩ trực tiếp tư vấn!

Điển hình là trường hợp của chú Nguyễn Văn Thành, chữa bệnh viêm phế quản nghẽn mạch mãn tính nguy hiểm. Căn bệnh này tưởng chừng đã cướp đi sinh mệnh của chú không biết bao nhiêu lần nhưng nhờ sự kiên trì, lạc quan chiến đấu mà chú Thành đã chiến thắng nó. Lắng nghe chia sẻ của chú Thành trong video sau:

Không quá nguy kịch như chú Thành nhưng trường hợp của nghệ sĩ ưu tú Trần Đức cũng là một điển hình trong điều trị viêm phế quản mãn tính. Bạn đọc theo dõi phỏng vấn trực tiếp nghệ sĩ Trần Đức tại video sau:

Nhờ thành công trong điều trị viêm phế quản ho ra máu nói riêng, bệnh đường hô hấp nói chung mà Cao Bổ Phế đã góp phần giúp Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nhận được bằng khen và cúp vàng danh giá “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018”. Giải thưởng này là một minh chứng cho uy tín và sự cố gắng, nỗ lực nghiên cứu không ngừng nghỉ của tập thể bác sĩ của phòng khám.

Ngoài ra, còn có những lý do khác góp phần đảm bảo chất lượng của bài thuốc đó là:

  • Sử dụng 100% nguồn nguyên liệu đạt chuẩn CO-CQ.
  • Cây thuốc được trồng theo quy trình tinh sạch tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế).
  • Cam kết 3 KHÔNG: Không trộn lẫn tân dược, không dùng phụ gia chất bảo quản, không gây tác dụng phụ
  • Đội ngũ bác sĩ tận tình tư vấn, dõi theo suốt quá trình điều trị

Nếu bạn còn thắc mắc cần tư vấn thêm, bấm vào khung chat với bác sĩ để được hỗ trợ nhanh nhất!

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

Địa chỉ nhà thuốc

 

Cập nhật mới nhất vào ngày 13 Tháng Chín, 2020 bởi admin

Thuốc ho prospan đức có tốt không
Thuốc ho prospan Đức có tốt không? Uống trước hay sau ăn?

Thuốc ho prospan, một loại thuốc ho được CHLB Đức điều chế với mục tiêu giảm ho cho người bệnh. Tìm hiểu thêm

Thuốc ho bổ phế nam hà chỉ khái lộ
Thuốc ho bổ phế nam hà chỉ khái lộ dạng siro và viên ngậm

Thuốc ho bổ phế nam hà chỉ khái lộ, một bài thuốc của Công ty dược phẩm Nam Hà, một Tìm hiểu thêm

nằm xuống là ho
Nằm xuống là ho là bị làm sao? Giải pháp cho tình trạng ho khi nằm

Tình trạng nằm xuống là ho khiến không ít người cảm thấy bức bối, mỏi mệt. Ho khi nằm có Tìm hiểu thêm

chữa ho bằng lá hẹ
Lá hẹ trị ho nhanh chóng và hiệu quả

Lá hẹ xưa nay được coi là loại thảo dược quý trong Đông y, được sử dụng trong các bài Tìm hiểu thêm

Có 2 bình luận cho bài viết “Ho ra máu là dấu hiệu bệnh gì? Triệu chứng nguy hiểm cần lưu ý

  1. Bùi quang huy says:

    Dear Bác Sĩ
    Cách đây 3 tuần , tôi có bị cảm cúm đau họng , hơi sốt , sau đó bị ho , ho đc 1 tuần cổ cứ có cảm giác vướng vướng đờm rồi có ho ra đờm trắng dính máu tươi , có lúc dính nhiều , có lúc ít , lúc có lúc không , sau 4 ngày thì hết . Từ đó đến bây giờ thì chỉ còn ho thôi . Có đờm nhưng k thấy dính máu
    Vậy tôi có nên đi khám không . Cách đây 10 năm tôi có bị lao phổi nhưng đã chữa khỏi hoàn toàn, năm nay tôi 27 tuổi

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *