Ho khản tiếng có đờm là triệu chứng lâm sàng của một số bệnh lý nguy hiểm về đường hô hấp. Tình trạng này kéo dài gây ra không ít phiền phức ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ, sinh hoạt và cuộc sống của người bệnh. Vậy ho khản tiếng có đờm xuất phát từ nguyên nhân gì và làm thế nào để điều trị hiệu quả, mời quý vị đọc bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết.
Ho khản tiếng có đờm là bệnh lý gì?
Ho khản tiếng có đờm là tình trạng ho dữ dội kèm theo sự xuất hiện dịch nhầy đặc quánh ở vùng niêm mạc hầu họng. Lúc này, cơn ho thường kéo dài từng đợt khiến cổ họng ngứa rát, sưng tấy đến mức người bệnh có thể bị lạc giọng, mất tiếng. Tuỳ thuộc vào tình trạng của mỗi người mà dịch đờm khi khạc ra ngoài sẽ có màu sắc khác nhau, thông thường là dạng đờm vàng, đờm xanh, đờm nâu sậm,…
Ho có đờm khản tiếng xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau như: thời tiết, môi trường, dị ứng lông động vật, hít nhiều bụi bẩn, hóa chất,… Đây là hiện tượng phổ biến mà bất kỳ đối tượng nào cũng có thể gặp phải. Nếu để lâu không chữa trị sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro khôn lường. Theo các bác sĩ, nếu bạn bị ho khản tiếng kèm theo đờm nhầy lâu ngày thì rất có thể đây là triệu chứng của một trong những bệnh lý sau:
- Viêm phế quản
Viêm phế quản là tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp với triệu chứng không điển hình và dễ gây nhầm lẫn với các bệnh viêm phổi khác. Ở viêm phế quản cấp và mãn tính, triệu chứng ho khản tiếng kèm theo tiết đờm nhầy rất điển hình. Nó có thể kéo dài dai dẳng trong nhiều ngày khiến người bệnh tức ngực, mệt mỏi, khó thở, sốt cao.
- Hen phế quản
Hen phế quản là tình trạng viêm nhiễm ống dẫn khí mãn tính gây ra các cơn hen suyễn, khiến người bệnh không thể thở bình thường được. Hiện nay, bệnh hen phế quản chưa có phương pháp điều trị triệt để, người bệnh phải sử dụng thuốc để duy trì và kiểm soát các cơn hen khi tái phát.
- Viêm họng
Ho khản tiếng có đờm là triệu chứng điển hình của viêm họng kèm theo sổ mũi. Người bệnh viêm họng sẽ cảm thấy vướng víu, ngứa rát ở cổ họng, nhất là khi nuốt. Đôi khi bệnh lý này gây sốt nhẹ, váng đầu, ù tai nên có khá nhiều người nhầm lẫn với hiện tượng cảm cúm. Viêm họng có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào, đặc biệt là trẻ nhỏ. Thông thường viêm họng có thể khỏi hẳn sau một đến hai tuần điều trị mà không để lại biến chứng nào.
Viêm họng xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, sự tấn công của những chủng virus có hại là thủ phạm chính dẫn đến bệnh lý này. Thời tiết giao mùa, chuyển lạnh là điều kiện lý tưởng để chúng sinh sôi và phát triển mạnh.
- Viêm xoang
Thời tiết khô hanh, chuyển lạnh chính là khoảng thời gian lý tưởng để bệnh viêm xoang “hoành hành”. Lý do là vì kiểu thời tiết này rất thích hợp cho virus và vi khuẩn có hại dễ dàng tấn công gây viêm nhiễm và tắc nghẽn niêm mạc xoang.
Khi bị viêm xoang, người bệnh sẽ cảm thấy đau họng, ho dai dẳng, ngứa mũi, hắt hơi liên tục kèm dịch nhầy đặc quánh tụ lại ở lỗ thông xoang. Nếu bệnh để lâu không can thiệp y khoa thì sau sau một thời gian ngắn sẽ nhanh chóng chuyển sang giai đoạn mãn tính, rất khó để điều trị khỏi hoàn toàn.
Ngoài ra, ho khản tiếng có đờm có thể là triệu chứng lâm sàng của nhiều bệnh lý khác như viêm phổi, ung thư phổi, lao phổi,… Vì vậy, nếu bạn cảm thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng bất thường nào thì nên đi khám sớm để được chẩn đoán và có phác đồ điều trị kịp thời.
Cách chữa ho khản tiếng và có đờm
Ho khản tiếng có thể tự khỏi mà không để lại di chứng nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Đây không phải là hiện tượng sức khoẻ nan y khó chữa. Nếu xác định chính xác được nguyên nhân gây ra, người bệnh hoàn toàn có thể tự chữa trị khỏi tại nhà. Vậy làm thế nào để chữa ho khản tiếng?
Điều trị bằng phương pháp Tây y
Dùng thuốc Tây có lẽ là phương án điều trị đầu tiên mà nhiều người bệnh nghĩ tới vì có thể dứt cơn ho nhanh. Sau khi chẩn đoán và làm các xét nghiệm y khoa cần thiết, tuỳ thuộc vào tình trạng của mỗi người mà bác sĩ sẽ tiến hành kê đơn cho phù hợp.
Một số loại thuốc thường được chỉ định trong điều trị ho khản tiếng là: Thuốc kháng sinh (Amoxicillin, Augmentin, Roxithromycin,…); Thuốc giảm ho (Codepect, Rhumenol, Neo Codion,..); Thuốc long đờm (Teppi, Acodine, Passedyl,..); Thuốc tiêu đờm (Bromhexin, Ambroxol, Acetylcystein,…).
Tuy nhiên, thuốc Tây tiềm ẩn nhiều rủi ro gây suy giảm chức năng gan, thận nếu dùng sai liều lượng hoặc dùng trong nhiều ngày. Vì thế, người bệnh cần tuân thủ chặt chẽ chỉ định và lời dặn của bác sĩ trong quá trình điều trị bằng thuốc Tây để tránh những tác dụng phụ không đáng có.
Điều trị bằng phương pháp Đông y
So với phương pháp Tây y, chữa bệnh bằng thảo dược thiên nhiên được đánh giá là an toàn, lành tính, chi phí thấp nhưng lại mất khá nhiều công sức và thời gian. Dưới đây là một số bài thuốc dân gian được ứng dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.
- Chữa ho bằng mật ong
Mật ong là bài thuốc quý trong y học cổ truyền có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, long đờm, giảm ho, chống oxy hóa cực kỳ hiệu quả. Bạn có thể sử dụng mật ong kết hợp với chanh, quất, nghệ, tỏi… để chế biến thành các bài thuốc điều trị ho khản tiếng đơn giản, tiết kiệm nhưng vẫn đem lại hiệu quả cao.
- Chữa ho bằng tỏi
Tỏi không chỉ là gia vị nấu ăn quen thuộc mà còn là vị cứu tinh đối với những người bị ho khản tiếng, ho có đờm lâu ngày không khỏi. Ăn 1-2 tép tỏi ngâm mật ong mỗi ngày sẽ giúp nâng cao sức đề kháng và bảo vệ hệ hô hấp trước sự tấn công của các chủng virus có hại.
Xem thêm:
- Bị đờm ở cổ họng lâu ngày – Nguyên nhân, cách trị hiệu quả nhất
- Bà bầu bị ho có đờm phải làm thế nào?
- 3 loại thuốc long đờm được nhiều người dùng và lưu ý không thể bỏ qua
- Cách khạc đờm ra khỏi cổ đơn giản, an toàn, hiệu quả
Cao Bổ Phế: Bài thuốc Đông y chữa ho khản tiếng có đờm tốt nhất
Ngoài các bài thuốc thảo dược đơn giản kể trên, người bệnh có thể tham khảo Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường. Đây là bài thuốc Đông y chữa chứng ho khản tiếng có đờm tốt nhất, được xây dựng dựa trên nghiên cứu khoa học chuyên sâu trên cơ địa người Việt Nam hiện đại. Bản thân bài thuốc này đã từng được Đại tá, bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng (Nguyên Phó khoa Đông y, Trưởng phòng điều trị Viện YHCT Quân Đội) giới thiệu trong chương trình “Cơ thể bạn nói gì?” trên sóng truyền hình VTV2 với tư cách là bài thuốc tiên phong chữa các bệnh viêm đường hô hấp phổ biến hiện nay.
Cao Bổ Phế là bài thuốc được bào chế từ 100% cây thuốc Nam trồng và thu hái tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế). Cây thuốc ở đây được chăm sóc theo tiêu chuẩn riêng biệt nhằm đảm bảo độ tinh sạch và hàm lượng dược chất luôn cao nhất. Nhờ vậy, người bệnh có thể yên tâm về nguồn gốc xuất xứ của nguồn nguyên liệu.
Ngoài giúp giảm ho, tiêu đờm, bài thuốc Cao Bổ Phế còn cung cấp dược chất để bồi bộ 3 tạng tỳ – phế – thận, củng cố chức năng và sức đề kháng nhằm ngăn ngừa bệnh tái phát dài lâu. Công thức cô cao truyền thống cũng chính là “chìa khóa” bảo tồn nguyên vẹn giá trị dược liệu, bẻ gãy các liên kết khó hấp thụ để cơ thể hấp thu hiệu quả hơn.
Nhờ vậy, lộ trình điều trị chứng ho khan về đêm có đờm thuyên giảm rõ ràng thừng ngày như sau:
- 7-10 ngày: Giảm ngứa, giảm viêm nhiễm ở cổ họng để giảm ho.
- 15-20 ngày: Khắc phục đến 70% triệu chứng ho khan về đêm, hết đờm đặc khó chịu, giải quyết tổn thương ở vùng hầu họng.
- 25-30 ngày: Hồi phục chức năng phế phổ, tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa tái phát.
Trường hợp của bạn cần dùng thuốc trong bao lâu mới khỏi?
Liên hệ để được bác sĩ tư vấn trực tiếp!
Một số trường hợp tiêu biểu đã điều trị thành công:
Trường hợp của nghệ sĩ ưu tú Trần Đức
Trường hợp của cô giáo Trần Thị Minh
Thành công trong điều trị của Cao Bổ Phế đã góp phần giúp Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nhận được bằng khen và cúp vàng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018”. Nếu bạn đọc còn thắc mắc gì cần tư vấn có thể liên hệ ngay cho nhà thuốc qua khung chat với bác sĩ để được hỗ trợ kịp thời nhất!
Hy vọng với những thông tin cung cấp trên đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về ho khản tiếng cũng như cách phòng ngừa và điều trị hiệu quả. Tóm lại, với bất kỳ sự thay đổi bất thường nào của cơ thể, người bệnh không nên chủ quan mà hãy chủ động tìm hiểu nguyên nhân hoặc tìm đến chuyên gia y tế để nhận lời khuyên hữu ích nhất.
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc để bạn đọc quan tâm tiện liên hệ:
Cập nhật mới nhất vào ngày 18 Tháng Tám, 2020 bởi Nguyễn Bá Vưỡng Bác sĩ
Bác sĩ Hồng Yến tên đầy đủ là Nguyễn Thị Hồng Yến sinh ngày 18/6/1969 tại Văn Bình, Thường Tín, Hà Nội. Tốt nghiệp Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Hà Nội (Lớp P35 E3) năm 1993, nguyên là Giảng viên chính, bác sĩ YHCT tại Học viện Y dược học cổ truyền.
Bác sĩ Hồng Yến chia sẻ nhiều video hữu ích, bạn đọc quan tâm có thể xem tại Youtube Bác sĩ Hồng Yến.
Liên hệ ngay với bác sĩ: 02462 9779 23