Đau nhói sau lưng là bệnh gì? Giải pháp điều trị

Đau nhói sau lưng là tình trạng bệnh xảy ra phổ biến ở nhiều người. Các cơn đau có thể xuất hiện đột ngột hoặc kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của nhiều người. Liệu đây có phải là biểu hiện của bệnh lý nguy hiểm? Để làm rõ cho thắc mắc này, mời bạn tham khảo thông tin dưới đây.

Nguyên nhân gây đau nhói sau lưng

Hiện tượng đau nhói sau lưng bên trái (ở sau tim) thường không có nhiều người gặp phải. Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn cấn hết sức lưu ý bởi chúng có thể cảnh báo một tình trạng xấu nào đó. Các nguyên nhân gây đau nhói chủ yếu liên quan tới phổi, tim hoặc một số bộ phận khác, điển hình như:

Do các chấn thương

Tai nạn lao động hoặc tai nạn giao thông có thể ảnh hưởng đến phần cứng bao gồm cơ, xương và dẫn tới tình trạng bị đau nhói sau lưng. Các chấn thương này thường không gây nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân với dấu hiệu bao gồm:

  • Cơn đau nhói xuất hiện một cách đột ngột và thường kết thúc chỉ sau vài giây.
  • Đau chỉ tập trung tại một hoặc một vài vị trí cụ thể tại khu vực vai và lưng trên.
  • Triệu chứng đau trở nên nặng hơn khi người bệnh vận động, di chuyển hay chạm vào.
  • Người bệnh không xuất hiện các biến chứng khác thường trong thời gian sau đó.

đau nhói sau lưng

Tuy nhiên, việc bị chấn thương có nguy cơ dẫn tới tình trạng đau buốt nghiêm trọng do gãy xương. Chính vì vậy, nếu sau một vài ngày mà các cơn đau không có chuyển biến tốt, bạn nên đến bệnh viện để được kiểm tra.

Viêm ngoài màng tim

Xét về cấu tạo, màng tim là phần túi mỏng có chứa dịch bao xung quanh tim. Chẩn đoán bệnh viêm màng tim nguyên nhân có thể do sự nhiễm trùng, xâm nhập của các vi khuẩn, các căn bệnh tự miễn hoặc biến chứng sau phẫu thuật tim.

Viêm ngoài màng tim làm cho màng và mô cơ tiến lại gần nhau tạo ra ma sát. Đây chính là lý do gây nên các cơn đau nhói ở vị trí vai trái hoặc lưng bên trái sau tim.

Bệnh phình động mạch chủ

Ở cơ thể con người, động mạch chủ được xem là động mạch lớn nhất. Nguyên nhân phình động mạch thường do bệnh lý hoặc ảnh hưởng từ các chấn thương.

Triệu chứng của bệnh là các cơn đau xuất hiện ở vai, ngực, lưng, bụng,… tùy vào vị trí của động mạch. Phình động mạch chủ nếu không được phát hiện và chữa trị sớm thì người bệnh có nguy cơ dẫn đến hiện tượng vỡ động mạch, ảnh hưởng tới tính mạng.

Do đau tim

Cơn đau tim có thể xảy ra bởi các mảng bám tích tụ làm cho động mạch vành bị hẹp ngăn cản quá trình vận chuyển dưỡng chất đi nuôi tim. Chính vì thế mà các cơn đau thắt ở ngực và sau lưng trái xuất hiện do cơ tim đang bị tổn thương hoặc tim ngừng đập vì thiếu dưỡng chất và oxy.

Bệnh phổi tắc nghẽn

Phổi tắc nghẽn là bệnh do hiện tượng tắc hoặc bị chặn động mạch tại phổi. Tình trạng này xuất hiện có thể do các cục máu đông quá lớn, không có khả năng di chuyển trong mạch máu. Một khi bị vỡ, các mảnh vụn của tế bào máu di chuyển và bị mắc kẹt lại tại động mạch phổi.

Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là khó thở, chóng mặt buồn nôn và cơn đau thắt bất thường có thể xuất hiện tại nhiều nơi như: cổ, vai, bụng dưới và vùng lưng trái ngay phía sau tim.

Ung thư

Ung thư phổi và ung thư vú là hai bệnh ung thư chủ yếu gây ra đau nhói sau lưng bên trái ở sau tim. Theo như ước tính có khoảng 25%-30% trong tổng số bệnh nhân bị ung thư phổi đều bị đau lưng. Điều này chứng tỏ các khối u đã chèn ép vào các dây thần kinh và gây áp lực cho cột sống.

đau nhói sau lưng bên phải

Có thể bạn muốn biết:

Đau nhói sau lưng là bệnh gì?

Đau nhói sau lưng bên phải có thể sinh ra do một số tác nhân như: vận động nặng, nằm sai tư thế, chấn thương phần cột sống,… Bên cạnh đó, nhiều khả năng đau phía sau lưng bên phải là biểu hiện của các bệnh lý nguy hiểm như:

  1. Thoát vị đĩa đệm: Nếu đang bị đau lưng bên phải thì có thể bạn đã mắc căn bệnh thoát vị đĩa đệm. Bệnh hình thành do hiện tượng bao xơ chứa nhân nhầy bị rách hoặc chệch ra khỏi vị trí ban đầu, chèn ép lên tủy sống và các dây thần kinh tạo ra các cơn đau buốt cho cột sống lưng. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới khả năng đi lại của người bệnh.
  2. Thoái hóa cột sống: Thoái hóa cột sống được xem là “căn bệnh tuổi già”, khi cơ thể đang bước vào quá trình lão hóa. Khi mắc bệnh, một số bộ phận như đĩa đệm, sụn khớp, các dây thần kinh,… sẽ bị giảm chức năng, từ đó hình thành nên các cơn đau tại vị trí lưng bên phải sau đó từ từ lan dần xuống hông và chi dưới.
  3. Đau liên quan đến dây thần kinh liên sườn: Bệnh lý đau dây thần kinh liên sườn có dấu hiệu nhận biết điển hình là đau phần lưng phía bên phải. Đồng thời, người bệnh có nguy cơ gặp phải các biến chứng khác như chán ăn, sụt cân, ho, khó thở, thở dốc,…
  4. Nhiễm trùng đường tiết niệu: Tình trạng xâm nhập vào các bộ phận của đường tiết niệu như thận, bàng quang, niệu đạo… của vi khuẩn gây ra hiện tượng nhiễm trùng tiết niệu. Thông thường, các cơn đau của bệnh tập trung tại khu vực gần hông và phía lưng bên phải.
  5. Viêm ruột thừa: Khi xuất hiện sốt nhẹ kèm theo các cơn đau tại vùng lưng bên phải, sau đó lan dần đến vùng rốn thì có thể bệnh nhân đang bị viêm ruột thừa. Nếu phát hiện trường hợp này, bạn nên đưa đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.

Trên đây là một số thông tin cơ bản giải đáp cho hiện tượng đau nhói sau lưng. Bạn hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm tình trạng đau nhói sau lưng bằng các phương pháp y khoa tiên tiến ngày nay. Bên cạnh phương pháp điều trị Tây y, bạn có thể tham khảo sử dụng bài thuốc An Cốt Nam được bào chế 100% từ thảo dược tự nhiên do “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018″ Nhà thuốc Tâm Minh Đường nghiên cứu.

Giải pháp điều trị đau nhói sau lưng an toàn, không tái phát được VTV2 giới thiệu

Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” phát sóng trên VTV2, Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y, Bệnh viện Quân đội 108) chia sẻ: “Tôi đánh giá cao phác đồ An Cốt Nam và cũng tiếp xúc với nhiều bệnh nhân sử dụng phương pháp này. Hiệu quả thu được là rất tốt”. Xem đầy đủ chia sẻ của bác sĩ trong video dưới đây:

Cũng như Th.Bs Hoàng Khánh Toàn, các chuyên gia xương khớp hàng đầu cho rằng, An Cốt Nam là bài thuốc điều trị có tính toàn diện khi kết hợp sử dụng đồng thời 3 liệu pháp điều trị. Phác đồ điều trị toàn diện tác động sâu có sự tổng hợp của nhiều yếu tố:

  • Thuốc uống: Kế thừa tinh hoa của 2 bài thuốc cổ phương là Độc hoạt tang ký sinh và Quyên tý thang. Thành phần của thuốc đã được gia giảm thêm các vị thuốc quý như Sâm Ngọc Linh, Bí Kỳ Nam, Trư Lung Thảo,… để tăng hiệu quả điều trị trên cơ địa người Việt.
  • Cao dán: Tác động giảm đau tức thì sau 30 phút sử dụng. Đây là liệu pháp hỗ trợ điều trị, định vị điểm đau, tránh phân tán thuốc lãng phí.
  • Vật lý trị liệu: Liệu pháp điều trị giúp kéo dãn các cơ xương khớp đau nhức, ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.
Thành phần 100% thảo dược quý hiếm của bài thuốc An Cốt Nam
Thành phần 100% thảo dược quý hiếm của bài thuốc An Cốt Nam

An Cốt Nam được bào chế 100% từ cây thuốc Nam lấy từ Viện Dược liệu (Bộ Y tế). Đặc biệt, với việc bào chế ở dạng cao lỏng, người bệnh có thể pha trực tiếp cùng nước ấm và sử dụng. Thuốc có mùi thơm thảo dược, dễ uống và không ám mùi trong không khí trong suốt quá trình bạn sử dụng. 

Theo thống kế thực tế, 80% bệnh nhân điều trị dứt điểm chứng đau nhói lưng sau 1 tháng điều trị. Cụ thể:

Từ 5-7 ngày đầu: Triệu chứng bệnh giảm đến 50% nhờ quá trình tác động trực tiếp của thuốc vào các vùng tổn thương

Từ 10 đến 20 ngày tiếp theo: Đau nhức giảm 70%, xương khớp và cá rễ thần kinh được bồi bổ từ sâu bên trong.

Từ 20 đến 30 ngày: 1-2 liệu trình tiếp theo, các triệu chứng đau nhức được đẩy lùi toàn diện, ngăn chặn các cơn đau quay trở lại.

Bạn cần bác sĩ tư vấn cho trường hợp của mình

Liên hệ TƯ VẤN MIỄN PHÍ tại đây

Nếu cần tư vấn thêm, bấm vào khung chat với bác sĩ để được hỗ trợ nhanh nhất!

Hy vọng rằng người bệnh đã nắm được tình trạng hiện tại của bản thân và sẽ có phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Chúc bạn mau bình phục!

Đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

Địa chỉ nhà thuốc hà nội
Địa chỉ nhà thuốc tại Hà Nội
Địa chỉ nhà thuốc hồ chí minh
Địa chỉ nhà thuốc tại TP Hồ Chí Minh

Cập nhật mới nhất vào ngày 5 Tháng Chín, 2020 bởi admin

sút lưng
Sút lưng dấu hiệu, nguyên nhân và phải làm sao?

Sút lưng là bệnh lý khi nhắc tới nghe có vẻ xa lạ nhưng trên thực tế thì hầu hết Tìm hiểu thêm

Tập plank bị đau lưng nguyên nhân? Cách tập không đau lưng

Tập plank bị đau lưng là hiện tượng mà nhiều người mắc phải. Tập plank rất tốt cho sức khỏe Tìm hiểu thêm

sáng ngủ dậy bị đau lưng
Sáng ngủ dậy bị đau lưng nguyên nhân và cách phòng tránh

Sáng ngủ dậy bị đau lưng là một trong những triệu chứng khá thường gặp, gây ra cho người bệnh Tìm hiểu thêm

đau lưng khi nằm ngửa
Đau lưng khi nằm ngửa tại sao? Nên nằm đệm gì tốt?

Đau lưng khi nằm ngửa là triệu chứng bệnh lý xảy ra phổ biến ở mọi đối tượng, có thể Tìm hiểu thêm

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *