Nằm xuống là ho là bị làm sao? Giải pháp cho tình trạng ho khi nằm

Tình trạng nằm xuống là ho khiến không ít người cảm thấy bức bối, mỏi mệt. Ho khi nằm có thể là dấu hiệu cảnh báo một số vấn đề sức khỏe, thậm chí phản ánh một số bệnh lý về mũi họng. Nếu bạn gặp phải tình trạng này, hãy đọc ngay bài viết dưới đây để tìm lời giải đáp.

Nằm xuống là ho là bị làm sao?

Ho vốn là phản ứng bình thường của cơ thể khi gặp các dị vật hoặc khi chúng ta gặp phải các vấn đề về mũi họng, dạ dày, phế quản… Qua các nghiên cứu thực tế, tình trạng nằm xuống là ho có thể là biểu hiện của một số vấn đề dưới đây:

  1. Viêm phế quản: Trước tiên, ho mỗi khi nằm xuống có thể là biểu hiện của bệnh viêm phế quản. Những người bị mắc viêm phế quản thường có xu hướng ho nhiều, đặc biệt là vào ban đêm. Những cơn ho kéo đến liên tục kèm theo các trạng thái như tức ngực, khó thở…
  2. Trào ngược axit dạ dày: Nếu bạn liên tục gặp phải tình trạng nằm xuống là ho thì khả năng bị trào ngược dạ dày là rất cao. Trong tư thế nằm, axit từ dạ dày sẽ bị đẩy ngược lên khu vực phổi, đưa đến các vùng khác như họng và gây ra hiện tượng ho liên hồi.
  3. Thiếu sắt: Một nguyên nhân gây nên tình trạng ho không phải ai cũng biết là thiếu sắt. Sắt luôn là những chất cần thiết để hoàn thiện máu, thành phần sắt không thể thiếu trong cơ thể mỗi người. Đối với người thiếu sắt, cơ thể sẽ rất dễ bị phù nề. Khi nằm xuống, tình trạng phù nề sẽ kích thích lên gáy sau cổ họng, gây nên những cơn ho dai dẳng.
  4. Dị ứng thời tiết: Những ngày thời tiết thay đổi hoặc khi đêm xuống nhiệt độ giảm đều có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng ho. Một số người nhạy cảm với thời tiết thì phản ứng này là điều thường gặp.
  5. Dị ứng bông vải: Tình trạng ho liên tục khi nằm xuống cũng có thể bắt nguồn từ nguyên nhân do dị ứng. Bông gối chăn màn là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn. Các bụi bẩn vi khuẩn này có khả năng xâm nhập vào mũi họng, gây nên cảm giác khó chịu ngứa ngáy. Từ đó xuất hiện tình trạng ho khi nằm. Trong trường hợp này tốt nhất bạn nên kiểm tra lại chăn gối, giặt giũ và vệ sinh sạch sẽ khu vực nghỉ ngơi của mình.

Ngoài những vấn đề phổ biến đã nêu trên, nằm xuống là ho có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý và vấn đề khác.

nằm xuống là ho
Cứ đặt lưng nằm xuống là ho nhiều

Tại sao khi nằm lại ho nhiều?

Nhìn chung có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này. Dựa theo những vấn đề thường gặp phải khi bị ho nhiều lúc nằm xuống, có thể kể ra một số nguyên nhân thường gặp nhất như sau:

  • Ho khi nằm xuống là do mắc phải một số bệnh lý về mũi họng. Trong trạng thái nằm ngửa, phần dịch nhầy bị đẩy lên khu vực họng mũi. Điều này khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy và ho liên tục.
  • Ho xuất phát từ nguyên nhân dị ứng thời tiết hoặc dị ứng bông vải. Khi nằm xuống, mũi họng sẽ tiếp xúc trực tiếp với chăn gối, bông vải, khi đó việc ho do dị ứng rất dễ xảy ra.
  • Tình trạng nằm xuống là ho có thể do vấn đề nhiệt độ phòng. Phòng của bạn quá khô hoặc quá lạnh đều có thể dẫn tới tình trạng ho nhiều.

Khi bị ho nên nằm như thế nào?

Để hạn chế tình trạng nằm xuống là ho, bạn nên có tư thế nằm đúng cùng các giải pháp phù hợp. Dưới đây là một số lưu ý khi nằm:

  • Nếu bạn có cảm giác dịch nhầy trong họng và mũi, hãy nằm hơi cao đầu. Đặt gối cao hơn bình thường một chút để đầu hơi dốc, tránh tình trạng đờm và các dịch nhầy ứ đọng vùng mũi họng. Đồng thời biện pháp này hoàn toàn có thể áp dụng đối với người bị trào ngược dạ dày thực quản.
  • Không nên để điều hòa nhiệt độ trong phòng quá lạnh. Khi ngủ hạn chế tối đa việc mở miệng để tránh viêm và khô họng. Giữ ấm tay chân và họng khi nằm trong điều hòa.
  • Phòng ốc, chăn gối cần phải được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày. Trong chăn gối hàng ngày luôn chứa rất nhiều vi khuẩn virus. Nếu bạn dị ứng với các loại bông vải, cần phải loại bỏ chúng để có được một giấc ngủ ngon.

Tham khảo 13 Cách trị ho lâu ngày không khỏi nhanh nhất cho người lớn

ho khi nằm

Những điều cần lưu ý cho người bị ho khi nằm

Ngoài việc của tư thế nằm đúng, những người bị ho khi nằm cần phải thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày sao cho hợp lý. Một số điều quan trọng cần lưu ý để ngăn chặn tình trạng ho khi nằm:

  • Mỗi người cần phải xây dựng cho mình chế độ ăn uống hợp lý đúng giờ giấc. Để tránh tình trạng cứ nằm xuống là ho, tốt nhất không ăn trước khi ngủ. Hãy ăn uống trước khi nằm khoảng vài tiếng để thức ăn kịp thời tiêu hóa.
  • Không ăn các loại thức ăn gây hại cho dạ dày: các loại đồ ăn cay nóng, tránh uống nước lạnh gây viêm họng, đồ ăn có chứa nhiều axit, đồ chua khi đói, đặc biệt là vào buổi tối.
  • Vệ sinh vùng tai mũi họng hàng ngày, bạn có thể sử dụng nước muối sinh lý. Nếu cảm nhận thấy vùng mũi và họng có đờm nhầy cần phải tìm cách đưa chúng ra khỏi cổ họng. Một số biện pháp thông thường được áp dụng như: uống nhiều nước ấm, ngậm nước muối, sử dụng các bài thuốc dân gian…
  • Bổ sung thêm sắt trong khẩu phần ăn hàng ngày. Thiếu sắt có thể là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng ho dai dẳng, ho khi nằm. Vì vậy hãy tham khảo ý kiến của các chuyên gia ra để bổ sung các dưỡng chất cần thiết.
  • Trong trường hợp tình trạng ho kéo dài, không có xu hướng thuyên giảm dù đã áp dụng mọi biện pháp, bạn cần đến ngay các cơ sở y tế để được khám xét và tìm ra nguyên nhân chính xác nhất.

Xem thêm

Trên đây là một số thông tin quan trọng cần nắm về hiện tượng nằm xuống là ho. Nếu tình trạng ho của bạn kéo dài liên tục trong vài tháng hoặc hơn, có thể bạn đã bị ho mãn tính. Lúc này, các phương pháp hỗ trợ không thể giúp khắc phục mà cần phải điều trị toàn diện thì mới có thể khỏi bệnh. Dùng thuốc thảo dược là một trong những phương pháp chữa ho dai dẳng lâu ngày được nhiều người bệnh lựa chọn vì tính an toàn, hiệu quả bền vững do giải quyết được tận “gốc rễ ” của bệnh. Nếu bạn cũng đang tìm một bài thuốc thảo dược trị ho có thể tham khảo bài thuốc Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường.

Cao Bổ Phế: Giải pháp cho người ho dai dẳng mãn tính, nằm xuống là ho từ dược liệu thiên nhiên

Cao Bổ Phế là bài thuốc trị ho nổi tiếng được nghiên cứu bởi Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường – Đơn vị đã được trao tặng bằng khen và cúp vàng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018”. Bài thuốc là tâm huyết nghiên cứu suốt hơn 7 năm của PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Nguyên Giảng viên Đại học Y Dược TPHCM) và các đồng nghiệp của ông. Dựa trên nhiều tài liệu cổ phương về các bài thuốc chữa ho, kế thừa nhiều nghiên cứu của y khoa hiện đại, bác sĩ Nghĩa đã nghiên cứu ra công thức chữa ho tốt nhất cho người Việt hiện đại từ 8 vị thảo mộc nổi tiếng:

Thành phần Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Thành phần Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường

Người bị nằm xuống là ho do chứng ho mãn tính có thể còn kèm theo nhiều triệu chứng khó chịu khác như ngứa cổ họng, đờm đặc, tổn thương niêm mạc đường hô hấp, hầu họng khô khốc khó chịu, đau tức ngực… Do vậy, không chỉ cắt cơn ho, Cao Bổ Phế còn tập trung đi sâu vào các tạng phế – tỳ – thận để củng cố chức năng, tăng cường sức đề kháng. Khi các tạng phủ khỏe mạnh và hoạt động ổn định thì cơn ho dai dẳng ắt sẽ bị tiêu trừ triệt để. Theo đó, nguyên tắc trị ho của cao bổ phế như sau:

Cơ chế chữa ho của Cao Bổ Phế
Cơ chế chữa ho của Cao Bổ Phế

Cây thuốc thường có tính mùa vụ, nếu được thu hái không đúng thời điểm thì dược tính sẽ không đảm bảo. Ngoài ra, quy trình sơ chế và bảo quản cũng ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng thuốc. Vì thế, nhà thuốc Tâm Minh Đường đã đầu tư và liên kết nhiều vùng trồng dược liệu trên cả nước nhằm đảm bảo nguồn cung dồi dào. Tiếp đến, thuốc tươi được bào chế thành dạng cao đặc nguyên chất theo công thức cô cao truyền thống. Dạng thuốc này được coi là tốt thứ nhì trong Đông y và an toàn tuyệt đối với dạ dày. Bạn đọc có thể tìm hiểu kỹ hơn về dạng thức bào chế cao thảo dược qua phân tích của bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng (Đại tá, nguyên Trưởng phòng điều trị Viện YHCT Tuệ Tĩnh) trong video:

Cứ 10 người dùng Cao Bổ Phế chữa ho thì 8-9 người đạt được kết quả tối ưu chỉ sau 1-2 liệu trình thuốc. Đây là kết quả được đánh giá là khả quan, góp phần khẳng định uy tín của nhà thuốc.

Bạn muốn bác sĩ trực tiếp tư vấn cho mình?

Liên hệ ngay theo số hotline:

Bạn đọc có thể lắng nghe những chia sẻ của những trường hợp đã từng điều trị trong các video sau:

  • Cô giáo Trần Thị Minh

  • Nghệ sĩ ưu tú Trần Đức

Nếu có thắc mắc cần tư vấn thêm, bạn đọc bấm vào khung chat với bác sĩ để được hỗ trợ nhanh nhất.

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

Địa chỉ nhà thuốc hà nội
Địa chỉ nhà thuốc

Địa chỉ nhà thuốc hồ chí minh

 

Cập nhật mới nhất vào ngày 21 Tháng Tám, 2020 bởi Nguyễn Bá Vưỡng Bác sĩ

Diếp cá trị ho
Bí quyết dùng diếp cá trị ho hiệu quả ngay tại nhà

Một trong những phương pháp trị ho dân gian có từ lâu đời và được tin dùng là sử dụng Tìm hiểu thêm

8 cách trị ho bằng mật ong hiệu quả nhanh
“Bỏ túi” 8 cách trị ho bằng mật ong tất cả các bà nội trợ nên biết

Tình trạng ho thường gặp ở cả trẻ em và người lớn khi thời tiết giao mùa, chuyển mùa. Việc Tìm hiểu thêm

Ho gà
Bệnh ho gà là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị dứt điểm

Bệnh ho gà là một trong những bệnh lý quen thuộc đối với trẻ nhỏ. Bệnh thường xảy ra vào Tìm hiểu thêm

Ho ăn hải sản được không?
Ho ăn hải sản được không? Ăn được cua và cá hồi không?

Ho ăn hải sản được không? Và ăn như thế nào? Lưu ý ra sao? Kèm với đó là vấn Tìm hiểu thêm

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *